Quy định pháp luật liên quan đến lương thành viên/Giám đốc doanh nghiệp
Lương thành viên công ty, lương giám đốc có được xem là chi phí được trừ không?
Căn cứ Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi bởi Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC):
"2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
...
2.6. Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
d) Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị mà những người này không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh."
Căn cứ quy định nêu trên:
- Đối với lương Giám đốc: Chi phí lương Giám đốc được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN (trừ trường hợp Giám đốc là chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn MTV do một cá nhân làm chủ).
- Đối với lương thành viên Công ty: Nếu thành viên công ty trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh thì chi phí lương được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.
Theo đó, bộ chứng từ đầy đủ để hạch toán chi phí hợp lý (chi phí được trừ khi tính thuế TNDN) đối với tiền lương của thành viên công ty, Giám đốc bao gồm:
- Hợp đồng lao động, phụ lục hợp đồng lao động (nếu có);
- Nếu hợp đồng, phụ lục hợp đồng lao động chưa ghi cụ thể điều kiện hưởng, mức hưởng thì kèm theo thỏa ước lao động tập thể hoặc quy chế tài chính hoặc quy chế thưởng ghi cụ thể điều kiện hưởng, mức hưởng;
- Bảng chấm công; Bảng lương;
- Chứng từ chi trả tiền lương (trong đó ngày thanh toán lương chậm nhất là thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế của năm phát sinh lương).
Thành viên Công ty, Giám đốc có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc:
"Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và viên chức;
d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
đ) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
…"
Căn cứ quy định nêu trên, nếu thành viên/Giám đốc doanh nghiệp có hưởng tiền lương thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Lương thành viên công ty, lương giám đốc có được xem là chi phí được trừ không?
Căn cứ Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi bởi Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC):
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
2.6. Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
d) Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị mà những người này không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh.
Căn cứ quy định nêu trên:
Đối với lương Giám Đốc: Chí phí lương giám đốc được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN (trừ trường hợp Giám đốc là chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn MTV do một cá nhân làm chủ).
Đối với lương thành viên Công ty: Nếu thành viên công ty trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh thì chi phí lương được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.
Theo đó, Bộ chứng từ đầy đủ để hạch toán chi phí hợp lý (chi phí được trừ khi tính thuế TNDN) đối với tiền lương của thành viên công ty, Giám đốc bao gồm:
- Hợp đồng lao động, phụ lục hợp đồng lao động (nếu có);
- Nếu hợp đồng, phụ lục hợp đồng lao động chưa ghi cụ thể điều kiện hưởng, mức hưởng thì kèm theo thỏa ước lao động tập thể hoặc quy chế tài chính hoặc quy chế thưởng ghi cụ thể điều kiện hưởng, mức hưởng;
- Bảng chấm công; Bảng lương;
- Chứng từ chi trả tiền lương (trong đó ngày thanh toán lương chậm nhất là thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế của năm phát sinh lương).
Thành viên Công ty, Giám đốc có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Căn cứ Khoản 1, Điều 2, Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc:
1. Người lao động là công dân Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và viên chức;
d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
đ) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
….
Căn cứ quy định nêu trên, thành viên Công ty trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; Giám đốc phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Từ ngày 01/07/2025, hàng loạt quy định mới chính thức có hiệu lực, đánh dấu những thay đổi quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Những điều chỉnh này không chỉ phản ánh nỗ lực của cơ quan quản lý trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, mà còn tác động trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ cũng như thói quen của người dân và doanh nghiệp...
Từ ngày 01/07/2025, hàng loạt quy định mới chính thức có hiệu lực, đánh dấu những thay đổi quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Những điều chỉnh này không chỉ phản ánh nỗ lực của cơ quan quản lý trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, mà còn tác động trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ cũng như thói quen của người dân và doanh nghiệp...
Trong bài viết này, Gia Luật xin gửi đến Quý khách hàng nội dung cập nhật về chính sách lao động, bảo hiểm, thuế TNCN, công đoàn thay đổi từ 01/06/2025 gồm: thay đổi mẫu chứng từ khấu trừ thuế TNCN, cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam chính thức dừng cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) bản giấy...
Ngày 17/05/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân, áp dụng đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh và tổ chức, cá nhân khác có liên quan...
Ngày 14/04/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2025/NĐ-CP về việc bổ sung một số điều của Nghị định số 17/2012/NĐ-CP, trong đó tại khoản 1 Điều 1 của Nghị định này có bổ sung thêm trường hợp bắt buộc phải kiểm toán
GỌI CHÚNG TÔI +84 902 905 292
Chúng tôi tự tin có đầy đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu tư vấn của khách hàng
và chứng minh sự lựa chọn của khách hàng dành cho Chúng tôi là lựa chọn phù hợp nhất.