Phá sản
Rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và phải rút lui khỏi thị trường là điều khó tránh khỏi của doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường một cách có trật tự và giảm thiểu tổn thất, thậm chí giải phóng doanh nghiệp khỏi các khoản nợ đó là thông qua Tòa án để tuyên bố phá sản.
Tại Việt Nam, mặc dù số lượng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản còn khiêm tốn bởi thủ tục phức tạp, thời gian giải quyết kéo dài, tuy nhiên, trong những năm gần đây, Luật Phá sản đã có nhiều cải cách và số lượng doanh nghiệp lựa chọn phá sản liên tục tăng.
Trên nguyên tắc bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng trong việc dự phòng rủi ro, giải quyết hậu quả pháp lý khi thực hiện quy trình phá sản cho doanh nghiệp, các Luật sư, Kế toán trưởng, Quản tài viên và các chuyên gia giàu kinh nghiệm của Gia Luật sẽ:
- Tư vấn các quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp;
- Tư vấn các trường hợp doanh nghiệp có thể bị lâm vào tình trạng phá sản;
- Tư vấn về quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp;
- Tư vấn các thủ tục phá sản doanh nghiệp: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Xác định nghĩa vụ tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản; Cách thức tiến hành hội nghị chủ nợ; Phục hồi hoạt động kinh doanh; Thanh lý tài sản; Thanh toán các khoản nợ...;
- Tư vấn, soạn thảo hồ sơ thực hiện phá sản doanh nghiệp;
- Đại diện khách hàng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp;
- Đại diện khách hàng tham gia, giải quyết các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình thực hiện thủ tục phá sản doanh nghiệp;
- Tư vấn các nội dung khác có liên quan đến thủ tục phá sản doanh nghiệp.
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là một hình thức tổ chức lại cơ cấu doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy mô và định hướng phát triển của doanh nghiệp đó mà không phải hoàn toàn chấm dứt hoạt động...
Tạm ngừng kinh doanh là giải pháp được nhiều doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn khi tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhằm giảm tối đa chi phí, điều chỉnh chiến lược kinh doanh, tìm cơ hội mới trong tiếp cận thị trường, nguồn vốn…
Giải thể là phương án được nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhằm chấm dứt hoạt động kinh doanh khi đứng trước những khó khăn không thể tháo gỡ. Tuy nhiên, đây là thủ tục khá phức tạp, phải thực hiện tại nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền...
Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp là việc doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi thông tin đã được ghi nhận trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trước đó để phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn. Quy định pháp luật về thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp:...
Địa điểm kinh doanh là nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể. Doanh nghiệp có thể lập địa điểm kinh doanh trực thuộc trụ sở chính hoặc trực thuộc chi nhánh, địa chỉ địa điểm kinh doanh có thể khác nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc đặt chi nhánh...
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp...
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Doanh nghiệp có quyền đăng ký hoạt động chi nhánh trong nước và ngoài nước...
Thành lập doanh nghiệp là sự hình thành của doanh nghiệp mới trong nền kinh tế, được thực hiện thủ tục pháp lý tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền bởi những cá nhân, tổ chức nhằm xác định tư cách pháp lý cho doanh nghiệp...
Hợp nhất công ty là nghiệp vụ theo đó hai hoặc nhiều công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể kết hợp thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. Công ty mới sau khi hợp nhất...
Tách công ty là việc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty...
Chia công ty là việc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị chia) để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. Điều kiện chia công ty...
GỌI CHÚNG TÔI +84 902 905 292
Chúng tôi tự tin có đầy đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu tư vấn của khách hàng
và chứng minh sự lựa chọn của khách hàng dành cho Chúng tôi là lựa chọn phù hợp nhất.